weather
Thời Tiết Vũng Tàu
Nhiệt Độ: 28°C
Hiện tại: mưa nhẹ
banner agoda

Ghé Nhà Lớn Long Sơn – tìm hiểu về Đạo Ông Trần

Nếu bạn đang có ý định đặt phòng khách sạn ở Vũng Tàu cho chuyến đi sắp tới, vui lòng đặt phòng tại đây - trên agoda.com hoặc Booking.com có coupon giảm 5% giá phòng để giúp mình duy trì blog này. Với mỗi lần đặt phòng, bạn không mất gì nhưng #yeuvungtau sẽ nhận được một khoản donate nhỏ. #yeuvungtau rất biết ơn vì điều đó!

Một vùng đất miền biển nhưng lại đậm chất Nam Bộ, nơi đó có những cư dân mặc bà ba đen tóc buối củ hành nguyện bí. Ngày ngày họ sinh sống theo triết lý của một loại tính ngưỡng chỉ có duy nhất tại đây. Trung tâm của tính ngưỡng là một quần thể tiến trúc với nhiều điều độc đáo. Vùng đất mà chúng tôi nhắc đến là xã đảo Long Sơn, cách trung tâm thành phố Vũng Tàu khoảng 30 km.

Nhà Lớn Long Sơn

Xuôi quốc lộ 51, ngay địa phận xã Phước Hòa, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu. Nhìn về tay phải chúng ta sẽ thấy một dãy núi thấp trải dài, có cây xanh rờn tựa dáng rồng xanh đang vờn với sóng nước. Đó chính là dãy núi Long Sơn hay còn gọi là núi Nứa.

Đến đây, trên những con đường mang hơi thở của cuộc sống hiện đại, vẫn thấy thấp thoáng những người dân mặc đồ bà ba đen, tóc búi củ hành. Họ là tín đồ của đạo Ông Trần, một loại tính ngưỡng ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống văn hóa tinh thần của cư dân Long Sơn. Và cũng ở đây, giữa những ngôi nhà mang kiến trúc đương đại, vẫn sừng sửng một quần thể kiến trúc độc đáo mang đậm dấu ấn cổ xưa có tên là nhà lớn. Không ai khác, Ông Trần chính là chủ nhân của ngôi nhà này lãnh đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa.

Cùng Yêu Vũng Tàu tim hiểu về Đạo Ông Trần ở Vũng Tàu nhé.

Nguồn Gốc và nét văn hóa của Đạo Ông Trần

Như một thế giới bí ẩn, tách biệt với cuộc sống bên ngoài, với người dân Long Sơn, lễ phía ông là một trong những ngày lễ quan trọng của đảo để thể hiện lòng biết ơn vô hạn trước công lao khai hoang, lập nghiệp, cứu động chúng sanh.

Ở đây, ngày 19 tháng 2 âm lịch là ngày mất của ông nhà lớn. Ông tên thật là Lê Văn Mưu, sinh năm 1856, quê ở Lạng Thiên Khánh, Tổng Hà Thành, tỉnh Hà Tiên. Là một người ảnh hưởng nhiều từ đảo Tư Ân Hiếu Nghĩa, ông đã cùng Đức Bổn Sư Ngu Lợi tham gia phong trào kháng pháp và chịu sự đạn áp khi phong trào thất bại vào năm 1887.

khu di tích nhà lớn long sơn

Đến năm 1891, ông đưa gia quyến và 20 đồng đảo lên đường vượt biển từ Hà Tiên đến Khai Hoang, lập nghiệp tại Phủng Văn, tức thị xã Bà Rịa Bây Giờ. Ông hành nghề bốc thuốc chữa bệnh, làm muối và bán muối.

Cho đến năm 1900, ông quyết tụng người dân và khai phá Đông Nam Đảo Núi Nứa, biến nơi đây từ một vùng hoang vu thành một nơi đông đúc, hồn thịnh. Chính là vùng đất Long Sơn ngày nay.

Ngày đó những người dân theo ông đã khai phá đất đai, hình thành các khu ruộng theo kiểu bậc thang để tận dụng địa hình chân núi xuôi thẳng ra biển của khu vực. Dưới là sông, biển, kênh trạch, làm đường giao thông và đánh bắt hải sản. Kế tiếp là đùng chứa nước biển làm muối và nuôi trồng thủy sản. Cao hơn là khu ruộng mặn, ruộng muối, là ruộng ngọt, ruộng trọng lúa nước.

các người thợ thường hay tu sửa nhà lớn

Cư dân theo ông Trần cư trú quần tụ trong khu vực phía đông núi nữa. Xây dựng nhà cửa theo những lớp bạch khăn ôm lấy chân núi trung tâm là nhà lớn. Cư dân nơi này theo ông đều sinh mạc bình tẳng. Ông phân chiên mọi thứ, tầng lớp. Hóa sống tự giác và hòa thuận theo những quỹ ước chung do ông Trần đặt ra.

Những phong tục, tập quán đặc trưng của Xã Long Sơn như: trang phục áo dài – áo bà ba đen, dựng nêu ngày Tết hay tập quán đưa tiễn người mất bằng Bao Quan của dân đảo…được thể hiện một cách gần gũi và thiêng liêng

Năm 1890, ngô lợi mất của Khái Nghĩa cũng dần tàn lùi, khoảng thời gian ấy Lê Văn Mưu về ở ấn tại quê nhà.

Năm 1891, ông cùng gia quyến và khoảng 20 đồng đạo xuống 5 chiếc ghe lớn từ Hạ Tiên vượt biển đến định cư tại Vùng Văn, tức Vũng Biển ở phía đông bắp thị xã Bà Riện ngày nay. Khoảng năm 1900, ông Mưu cùng với số người đi theo đã dùng ghe đến vùng đông nam đảo Long Sơn hiện nay để cài phá đất đai.

Nhà Lớn Long Sơn vũng Tàu

Khu vực đông nam đảo Long Sơn lúc bấy giờ hãy còn hoang vu, nhiều rừng rầm và thú dữ, cùng những điều khắc nghiệt khác như thiếu nguồn nước ngọt, đất đai sinh lại nhịn mặn, đất núi thì sỏi đá khô cằn. Thời đó, ông Mưu tổ chức cho mọi người lao động tập thể, sản phẩm thu được đem tập trung vào kho để dùng chung, nên kết quả lao động như vậy mà tăng lên không ngừng.

Càng ngày càng có nhiều người dân theo ông đến đảo Long Sơn làm ăn sinh sống. Mọi người dân đến đây đều sinh hoạt bình đẳng, không phân chia ngôi thứ, tầng lớp. Họ sống, làm việc tự giáp và hòa thuận, thực hiện đúng theo những quy ước mà ông đặt ra. Vào khoảng năm 1909, ông Mưu đã đề đạp với nhà cầm quyền Pháp ở Bà Rịa cho lập ra nhà thờ để làm nơi thờ cúng của người dân khu vực này.

Từ khu tránh điện ban đầu được xây dựng vào năm 1910, ông đã cho xây cất thêm nhiều công trình khác và dần hợp thành quần thể nhà lớn. Đương thời, ông Mưu hay cởi trần bụi tóc, nên sau này khi mất, người dân quen gọi là ông Trần và nhà lớn từ đó cũng có thêm tên mới là đền ông Trần.

Yêu mến tấm lòng và công khai phá vùng đất mới của ông, mọi người tôn kính và học theo những quan niệm và đạo lý của ông, từ đó hình thành nên tính ngưỡng đạo ông Trần như ngày nay. Tôi nghĩ rằng chỗ ông Trần giống như là tiền thiền, là những vị khai sinh quý dân lập ấp và có công, dân chúng thường hay đặt trang thờ rất trang trọng trong các định làng. Một tên là tiền thiền, một tên là hậu thiền.

Nhà Lớn Long Sơn

Nhà lớn là một khu tập hợp quần thể kiến trúc khép kính với nhiều công trình được chia thành ba khu riêng biệt. Khu nhà thờ, khu lăng mộ ông Trần và một quần thể bao gồm nhiều nhà gọi là khu nhà chức năng. Khu nhà thờ quay mặt về hướng đông, tòa lạc trên diện tích 7.800m2.

Trung tâm là chính điện, nơi đặt bàn thờ ông Trần và những vị trong gia tộc họ Lê. Điều đặc biệt ở đây là ngoài bàn thờ ông Trần có đặt ảnh chân dung, thì tất cả 65 bàn thờ còn lại đều dùng những bức tranh phong cảnh bình phong để làm ảnh thờ. Ngoài ra trong tránh điện còn đặt một bộ bàn ghế bát tiên, tương truyền là của vua Thành Thái từng dùng.

Chánh Điện

Phía trên tránh điện là lầu trời, bên trong lầu trời đặt 4 bàn thờ nằm ở 4 hướng để thờ trăm họ. Tại đây có treo một bức hoàng phi tuyết vàng tinh xảo với dòng chữ Hồng Đức Đại Đạo. Phía tả và hữu của lầu trời là lầu Phật, lầu tiên, ba khu.

Các khu lầu cùng nhà hậu hợp lại với nhau thành chữ khẩu. Ở mỗi mô nhà này, tùy theo tên gọi mà có các bố trí bàn thờ và các đối tượng thờ cúng chính phụ khác nhau như bàn thờ Phật, Thánh, Tiên, Quang Công, các anh hùng có công với nước và các vị có công với đạo. Thiền điện với bên trên là lầu cấm được ông Trần xây dựng năm 1927.

Ngày nay chỉ có một kỳ lão cao nhất được phép kỉnh cơm, không ai được phép vào tham quan hay cúng bái. Do vậy, không chỉ với du khách mà ngay cả những người trong họ tộc nhà lớn thì bên trong lầu cấm vẫn là sự bí ẩn, linh thiên và huyền lý. Khu nhà chức năng bao gồm nhà hội, nhà phố, nhà chợ, trường học, nhà bếp, nhà ghe sấm.

tham quan nhà lớn

Luôn được thế hệ sau cung kỉnh chăm sóc và nhang khói

Nhà hội Long Sơn ngày trước là nơi các kỳ lão hội họp để bàn việc đại sự. Ngày nay, nhà hội ít khi được sử dụng, không khí cũng hiêu vắng hơn. Bên hông nhà hội Long Sơn là một gian nhà dùng để áo quan

Qua sự bào bọn của thời gian, khu nhà ít nhiều bị hư tổn nhưng với sự nỗ lực trùng tu của con dân đảo Úc Trần, đến nay đã có ba dãy được phục hồi hoàn toàn. Công tác trùng tu nhà lớn vẫn tiếp tục được thực hiện. Tuy nhiên, không chỉ có nhà lớn mà tất cả các nhà theo đạo trong xã Long Sơn đều được những người thợ này trùng tu hoàn toàn miễn phí.

cung kỉnh nhang khói

Thợ trùng tu nhà lớn luôn tâm niệm rằng trùng tu phải giống nguyên bản như những gì ông làm. Nhưng ngày nay, nguồn gỗ càng thiếm, nhà lớn phải mua gỗ lim từ tận Campuchia, Lào. Vì vậy, có thể khẳng định rằng nhà lớn bây giờ chỉ khác nhà lớn thời ông Trần còn sống ở chỗ là được mở rộng hơn rất nhiều.

Với khu nhà chức năng này, nhà lớn như một quần thể khép kính đảm bảo mọi nhu cầu sinh hoạt của những tư dân đạo ông Trần. Đồng thời, đây còn là nơi đón tiếp tất cả mọi người gặp hoàn cảnh khó khăn, xa cờ lỡ vận. Người trăm họ cứ đến đây là có nơi ở, có cơm ăn để qua lúc hoạn nạn.

Nhà ghe sấm là nơi trưng bày một trong năm chiếc ghe mà ông Trần đã dùng để vượt điện đến Long Sơn khai phá.

Khu lăng mộ ông Trần

Khu lăn mộ ông Trần nằm về phía nam kế khu nhà thợ, rộng 42m2, phía đầu ngôi mộ có một miếu nhỏ thờ ông Trần và một quần thể các nấm mộ của gia tộc họ Lê, tất cả đều không khác tên trên bia, mộ đắp bằng cát, tường bao bằng gạch, thể hiện nét tính ngưỡng của đảo ông Trần là không phô trương, không xa xỉ, người chết đều bình đẳng như nhau.

khu lăng mộ

Hàng ngày, các kỳ lão vẫn thành kính làm những công việc gần trăm năm nay không đổi, đó là việc cúng kính và trông non nhà lớn. Nhìn các cách họ cẩn trọng trong việc chuẩn bị trơn nước, bó đũa, lau trùi bát đĩa mới cảm nhận hết tấm lòng cung kính, biết ơn của những người mộ đạo đối với nhân vật thánh nhân trong đền. Công việc này đều do nhân dân cùng con cháu ông Trần tự nguyện.

viết thư pháp dịp lễ tết ở nhà lớn long sơn

Việc cúng lễ, quét dọn, tu sữa hàng ngày do phiên ngũ, tức năm người đảm nhiệm, cứ ba ngày thay phiên một lần. Nhà lớn hiện có 68 phiên, với 340 người tự nguyện. Công việc này đều do nhân dân cùng con cháu ông Trần tự nguyện. Việc cúng lễ, quét dọn, tu sữa hàng ngày do phiên ngũ, tức năm người đảm nhiệm, cứ ba ngày thay phiên một lần.

khách thập phương thăm viếng

Hiện nay dân cư trên đảo khoảng 13.000 người thì có đến 2 phần 3 là theo đạo ông Trần Tính ngưỡng đạo ông Trần thuộc tính ngưỡng dân gian Tổng hợp từ nhiều tính ngưỡng như đạo Nho, đạo Lão, đạo Phật và một số tập tục cổ truyền của dân tộc

Sự hỗn dung này cũng được thể hiện đậm nét qua những công trình kiến trúc có quy mô đồ sộ. Với những vật trang trí nhiều kiểu nhiều vẻ ở nội thất, Từ hoàng phi, câu đối, chân đèn, đỉnh trầm, độc bình, khánh thờ, tủ thờ, chén dĩa, bàn ghế Không tượng thờ, không hành hương, đạo ông Trần chỉ quan trọng là cái tâm của mỗi người. Bởi vậy những công việc tưởng tượng là sinh hoạt bình dị như nhóm lửa, thổi cơm, bó đũa, cúng kỉnh, hay mây vá, giúp đỡ khách qua đường xa cơ lỡ vận. Lại đều là những quy tắc của đạo trong Nhà lớn

Xem thêm các bài viết khác:

Đạo Ông Trần vừa bình dị vừa sâu sắc

Các bậc kỳ lão kể lại rằng Lúc sinh thời, ông Trần thường đem truyện lục vân tiên của cụ đồ chiểu ra để dạy khuyên con cháu Và tín đồ về cương thường đạo nghĩa. Tức là thực khí, nghĩa, lễ, ý tính Cấm tham ô, dâm mô, những việc nào lợi mình hay hại người khác là không làm – Chủ trương bình đẳng, hiểu con người với con người.

Làm người thì trọng đối nhận sử thế, trao dồi cái nhân cách của con người, do đó mà không có tụng kinh, nếu là một đạo giáo nào đó thì phải có kinh, phải có ăn chay, nhưng mà đây là ông chỉ nhắc dậy là làm người trao dồi nhân cách của con người cho nó giống như là đám cưới hay là đám xác thì làm đơn giản lắm, nó không có rườm rà như các nơi.

Rồi nói về cái ngày giờ, thì chỉ là ông cho những cái ngày nhất định là 1 tháng có 2 ngày, mùng 1 – 16 là làm để cưới, còn đám xác đám ma thì đặc biệt là không có hàng, mà hãy tử là táng, không để lâu, nó có khác ngoài đời cho nó.

Ông Trần vốn là một đệ tử của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, tuy nhiên ông lại quan niệm đạo chính là đạo làm người, không cần tụng kinh, thỉnh chuông, gõ mỏ, không ăn chay, kiên kỳ, hoàn toàn khác với đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa vì đạo này rất xem trọng nghi thức thờ cúng, tế lễ, đeo bùa.

Tư tưởng của ông bắt đầu thể hiện trong cách sống, đầu tiên là thể hiện trong cách sống, thực ra là thấm nhuần Tứ Ân Hiếu Nghĩa là Tứ trọng ân, nghĩa là ân của ân là ân của tiên, thứ 2 là ân tất nước, ân tan bảo, ân gửi lại đồng tàu nhân loại, quý dân chúng, quý dân là bảo vệ cuộc đời, sống theo cách sống đó

Hàng năm, nhà lớn Lông Sơn tổ chức hai lễ cúng quan trọng, thu hút hàng chục ngàn người gần xa, chủ yếu là từ các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Bộ về tham dự. Đó là Ngày dỗ Ông Trần, diễn ra từ ngày 18 đến 20 tháng 2 âm lịch và lễ trùng cửu ngày 9 tháng 9 âm lịch.

Ngày 3 tháng 8 năm 1991, toàn thể khu nhà lớn đã được cổ văn hóa thông tin công nhận lại chi tiết lịch sử văn hóa các quốc gia. Nhà lớn đã và đang giữ một vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Lông Sơn nói duyên và góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc. Nhà lớn và đảo Ông Trần xứng đáng được hình giữ cho thế hệ hôm nay và mai sau.

Viết bài: Yêu Vũng Tàu

Xem thêm các bài viết khác:

#6 Quán bánh xèo ngon ở Vũng Tàu

Mì Thảy Vũng Tàu – Mì Nghiệp Ký

Vựa Hải Sản Hùng Phương

Những điểm ăn tối Vũng Tàu ngon, rẻ để lấp đầy chiếc bụng đói

Bánh Khọt Cô Ba Vũng Tàu

Đóng QC